Nắm rõ các tính chất của Axit và Kiềm cẩm nang thực dưỡng sẽ giúp bạn hiểu được nguyên nhân gây ra hầu hết các chứng bệnh trong cơ thể đặc biệt là bệnh ung thư . Điều này sẽ giúp chúng ta chọn lựa thực phẩm để sử dụng hằng ngày một cách tối ưu nhất về mặt dinh dưỡng và phục hồi sức khỏe.
Axit và Kiềm cẩm nang thực dưỡng ứng dụng vào cuộc sống hiện đại
Phương pháp ứng dụng thực dưỡng hiện đại là phương pháp ăn uống, sinh hoạt, và vận động cơ thể phù hợp với quy luật tự nhiên nhằm giúp khôi phục lại hệ miễn dịch từ đó kích hoạt tái lập lại các chức năng tự chữa lành của cơ thể. Hãy cùng đến với những chia sẻ của Kim Tuyến Chuyên gia detox cải vận về cách ứng dụng cách ăn uống cân bằng âm dương trong cẩm nang thực dưỡng để đảm bảo cơ thể có được một sức khỏe tốt nhất.
Nội dung chính
Axit và Kiềm cẩm nang thực dưỡng là gì?
Axit và kiềm có đặc tính trái ngược nhưng có sự tác động qua lại, bổ sung cho nhau
Nếu như ở phương Đông thực phẩm được phân loại theo tính âm và Dương thì ở phương Tây thực phẩm được phân chia dựa vào tính Axit và Kiềm. Theo Bách khoa toàn thư của Funk và Wagnall, Axit và Kiềm là những hợp chất có chứa Hidro và có khả năng giải phóng ion Hydro tích điện dương (H+) trong phản ứng hóa học.
Tính axit là thuật ngữ tương đối phụ thuộc vào khả năng cho hay nhận ion Hydro. Hầu hết các axit đều có vị chua, có khả năng hòa tan nhiều kim loại, trung hòa các chất kiềm.
Kiềm là hợp chất hóa học có khả năng tạo ion âm (OH-) trong dung dịch. Đặc tính của kiềm trái ngược với axit, trung hòa Axit và sinh ra muối. Chất kiềm đều hòa tan trong nước và hầu hết ở dạng hợp chất sắt kiềm. Đây là đặc trưng quan trọng để chúng ta lựa chọn nguồn thực phẩm tạo Axit và Kiềm cẩm nang thực dưỡng phù hợp cho cơ thể.
Nguyên tử có các Proton ở giữa (nhân) và điện tử xoay quanh quỹ đạo. Một nhà khoa học người Đan Mạch đã chứng minh được rằng có sự trung hòa về điện giữa các điện dương trong hạt nhân và điện âm trong quỹ đạo. Khi nguyên tử Hydro bị mất đi điện tử chạy xung quanh thì nguyên tử Hydro chỉ còn lại proton, gọi là ion dương (H+). Chính proton này kích thích lưỡi gây ra vị chua. Axit là dung dịch hóa chất có vị chua, còn Kiềm là những hợp chất có nhiều proton.
Axit và Kiềm là hai mặt của một đồng tiền, một đặc tính của bất kỳ dung dịch nào.
Axit và Kiềm cẩm nang thực dưỡng đóng vai trò vô cùng quan trọng. Vai trò của axit và kiềm trong cơ thể chúng ta như thế nào mời bạn tìm hiểu phần tiếp theo nhé.
Tham khảo: Hướng dẫn cách lên chế độ thực dưỡng tốt cho sức khỏe.
Axit và kiềm trong cơ thể của con người
Axit và kiềm tồn tại trong cơ thể của con người và trung hòa lẫn nhau
Cơ thể chúng ta tiết ra hoặc duy trì nhiều loại dịch khác nhau. Từ đó dẫn đến nồng độ pH cũng khác nhau. Dịch quan trọng nhất trong số các loại dịch cơ thể đó là máu. Trong cơ thể của chúng ta thì giữa máu và dịch tế bào luôn có sự thay đổi từ cái này sang cái khác và luôn giữ điều kiện không thay đổi của kiềm hoặc axit. Trong máu chúng ta thường xuyên có độ kiềm nhẹ. Hoạt động của cơ thể sản sinh ra axit lactic và cacbon dioxit (C02), trong nước cacbon dioxit trở thành các Axit cacbonic. Điều này làm cho máu có tính axit.
Bên cạnh đó những yếu tố kiềm như Natri, Kali, Magie và Canxi được sử dụng nhiều trong các loại thực phẩm như rau củ. Dịch dạ dày mang tính axit được tiết ra để tiêu hóa những thực phẩm kiềm. Tính axit trong máu giảm đi nhờ rau củ có tính kiềm và chủ yếu là nhờ việc áp dụng tính Axit và Kiềm cẩm nang thực dưỡng giúp máu trở nên kiềm tính, cơ thể được quay lại trạng thái hài hòa được ứng dụng nhiều trong xây dựng cách ăn uống cân bằng âm dương.
Nồng độ axit trong dung dịch phụ thuộc vào số lượng ion Hydro (H+), tương tự nồng độ kiềm trong dung dịch phụ thuộc vào sự kết hợp giữa hidro và oxi, được gọi là ion OH- . Thông thường người ta dùng nồng độ pH = 7 để chỉ hàm lượng ion hydro. Do vậy nếu pH lớn hơn 7 thì dung dịch có tính kiềm, pH nhỏ hơn 7 thì dung dịch có tính axit. Độ pH trong máu là 7.4 tức là máu có tình kiềm nhẹ và được duy trì ổn định. Chỉ cần có một sự thay đổi nhỏ cũng có thể gây ảnh hưởng hay thậm chí nguy hiểm đối với sức khỏe.
Vì thế nếu chúng ta ăn quá nhiều thức ăn có tính axit như các chất đường bột, protein động vật nồng độ axit trong cơ thể sẽ tăng cao (đồng nghĩa với độ pH sẽ giảm). Nếu pH xuống dưới 7,365 sẽ gây ra những thay đổi nghiêm trọng, bất lợi đối với cơ thể như: Giảm oxy trong máu, thay đổi cấu trúc tế bào, giảm chức năng não, gây viêm và làm tổn thương các cơ quan, hoạt động của enzyme và hệ miễn dịch cũng bị suy giảm gây hôn mê, hay thậm chí là tử vong. Ngược lại nếu độ pH tăng từ 7.4 đến pH=7.7 thì nguy cơ cao là cơ thể sẽ bị co giật. Do đó nếu như máu có tính axit hay tính kiềm quá nhiều đều vô cùng nguy hiểm đến tính mạng, vì có thể làm cho tim co giãn hoặc co thắt dẫn đến ngừng đập, bạn nên lưu ý đến tình trạng sức khỏe nhằm áp dụng nguyên lý Axit và Kiềm cẩm nang thực dưỡng một cách hiệu quả.
Khi các tế bào liên tục tiếp xúc với môi trường axit, chức năng hoạt động giảm sút dẫn đến suy thoái, hư hỏng. Tuy nhiên một số tế bào sẽ thích nghi bằng cách sửa chữa và tái sinh bằng cách biến đổi ADN để sản xuất các protein cần thiết cho quá trình này khiến cấu trúc tế bào bị thay đổi đây chính là các tế bào gây ung thư. Các tế bào ung thư này cũng phát triển mạnh trong môi trường axit và phát triển thành các khối u ác tính gây hại cho cơ thể.
Ngoài ra khi cơ thể nhiều axit, nó sẽ buộc lấy chất khoáng kiềm dự trữ để trung hoà axit dư thừa, lâu dần làm mất chất khoáng dự trữ, ảnh hưởng đến răng, tóc, xương…
Với các cơ quan, axit tích tụ ở da có thể gây phát ban, chàm, ngứa, lắng đọng ở thận gây sỏi thận, viêm đường tiết niệu… Đáng lưu ý, trong môi trường axit, hoạt động sản xuất bạch cầu bị giảm làm hệ miễn dịch suy yếu, tạo cơ hội cho bệnh tật phát sinh.
Phân loại thực phẩm theo nguyên lý Axit và Kiềm cẩm nang thực dưỡng.
Lựa chọn loại thực phẩm tạo Axit và Kiềm cẩm nang thực dưỡng cần thiết cho cơ thể
Tất cả các thực phẩm tự nhiên đều chứa các nguyên tố tạo axit vào tạo kiềm. Trong một số thực phẩm chỉ chứa chủ yếu là những nguyên tố tạo ra axit, những thực phẩm khác lại chứa chủ yếu là các nguyên tố tạo kiềm. Theo sinh hóa hiện đại thì chất hữu cơ trong thực phẩm đã sinh ra axit hoặc kiềm và tồn đọng trong cơ thể. Chất vô cơ xác định tính axit hoặc tính kiềm trong dịch của cơ thể. Những thực phẩm tương đối giàu các thành phần tạo axit được gọi là những thực phẩm tạo axit. Ngược lại những thực phẩm tương đối giàu các thành phần tạo kiềm được gọi là những thực phẩm tạo kiềm.
Thực phẩm tạo axit
- Trứng
- Thịt bò
- Thịt lợn
- Gà
- Cá
- Phô mai
- Hạt (ngũ cốc)
- Hạt, đậu
- Rượu Uytky
Có thể bạn quan tâm: Các loại hạt dinh dưỡng tốt cho sức khỏe
Thực phẩm tạo kiềm
- Muối
- Miso
- Tương
- Rau
- Qủa
- Rượu vang
- Cà phê
- Bia
- Đường
Một trong những bí quyết để cơ thể khỏe mạnh chúng ta nên cân bằng âm dương trong thực phẩm tránh để tình tránh để nồng độ axit trong máu quá cao bằng cách ăn các loại thực phẩm có tính kiềm cao như: hành tây, cải bó xôi, cải xanh, chanh, tỏi, mùi tây, bưởi, đu đủ, dầu oliu…
Trong nhịp sống hiện đại ngày nay có thể thấy nguyên nhân của vô số bệnh tật xuất phát từ sự mất cân bằng axit và kiềm trong cơ thể. Hy vọng thông qua những chia sẻ này của Kim Tuyến chuyên gia detox cải vận sẽ giúp bạn xác định được loại thực phẩm axit và kiềm và có chế độ ăn uống bổ dưỡng, ngăn chặn bệnh tật. Axit và Kiềm cẩm nang thực dưỡng thực sự hữu ích với tất cả mọi người, đặc biệt những ai quan tâm tới sức khỏe và hạnh phúc.
Tin cùng chuyên mục:
[Bật mí] Top 10 nước tẩy trang dành cho da khô tốt nhất 2022
Review top 10 nước tẩy trang cho tuổi dậy thì tốt nhất 2022
Top 7 nước tẩy trang cho da nhạy cảm tốt nhất 2022 bạn nên thử
[Giải đáp] Nên tẩy trang khi nào? Và nên tẩy trang ngày mấy lần?